Sơn giao thông sản phẩm thông thể thiếu trong công trình

Sơn giao thông là một trong những sản phẩm rất quan trọng, và không thể thiếu tại các công trình giao thông. Được sử dụng để phân chia, ngăn cách các tuyến đường, làn đường, để cho các phương tiện di chuyển đúng, và đảm bảo an toàn. Để hiểu rõ hơn về sơn giao thông, các bạn hãy tham khảo bài viết sau đây.

Tìm hiểu về sơn giao thông

Sơn giao thông được biết đến là một sản phẩm có tính năng đặc biệt, được sử dụng ở các hạng mục hạ tầng giao thông, và có khả năng phản quang cao.

Trong đó, sơn kẻ đường giao thông gồm có nhiều loại khác nhau như sơn giao thông nhiệt dẻo, sơn nguội có 2 loại là sơn hệ nước và sơn hệ dung môi.

Những tính năng nổi bật của sơn giao thông có thể kể đến như:

Sơn kẻ đường giao thông

- Sơn phải có khả năng phản quang và đạt tiêu chuẩn Việt Nam theo quy chuẩn Quốc gia QCVN 41:2012 BGTVT về Báo hiệu đường bộ.

- Phải có khả năng chịu mài mòn cao, chịu được mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

- Sơn giao thông có nhiều cách thi công khác nhau, và được ứng dụng vào từng hạng mục cụ thể như:

+ Sơn giao thông nhiệt dẻo thường được sử dụng để sơn kẻ vạch đường giao thông, vạch bãi đỗ xe, sơn con lươn, sơn gờ giảm tốc...

+ Sơn vạch kẻ đường giao thông hệ nước và hệ dung môi thường được dùng để kẻ vạch bãi đỗ xe, vạch phân chia khu vực trong nhà máy, nhà xưởng, sơn bỏ vỉa chân tường, sơn bỏ vỉa vàng đen và đỏ trắng.

Quá trình thi công sơn giao thông

Tùy thuộc vào từng loại sơn giao thông mà có cách thi công cũng khác nhau, do vậy bạn nên biết:

Đối với sơn giao thông nhiệt dẻo

Thi công sơn giao thông

Thi công sơn kẻ đường nhiệt dẻo sẽ khó khăn, và phức tạp hơn chính là cần có máy móc thi công và đội ngũ thi công chuyên nghiệp.

Đối với sơn giao thông hệ nước và dung môi

Quy trình thi công đơn giản hơn, vì sử dụng chổi quét, lu lăn và các máy phun để thi công. Với các bước thi công như sau:

- Đầu tiên cần vệ sinh sạch sẽ vị trí cần thi công sơn kẻ đường, hay vạch bãi đỗ xe khu vực cần sơn.

- Để cho sạch sẽ và khô ráo trước khi tiến hành thi công.

- Căng dây lấy mốc và tìm vạch cần thi công, sử dụng chổi quét hoặc lu lăn sẽ đảm bảo cho tính thẩm mỹ của các vạch sơn.

- Nếu sử dụng máy phun thì khi thi công cần điều chỉnh độ rộng của vạch theo quy cách vạch cần sơn, căn sao cho tim vạch phải nằm đúng giữa, và tiến hành lái máy phun đi thẳng và đều.

Hiện nay các loại sơn giao thông được sử dụng nhiều nhất có thể kể đến như:

Đối với sơn nhiệt dẻo thì các chủ đầu tư thường hay lựa chọn sơn dẻo nhiệt của Synthetic, Aspara được nhập khẩu từ Malaysia.

Còn với sơn giao thông sơn nguội thì sử dụng một số hãng sơn có sản phẩm sơn kẻ đường giao thông, trong đó hầu hết là dòng sơn giao thông hệ dung môi, duy nhất chỉ có hãng sơn Kova là có sản phẩm sơn giao thông gốc nước.

Để lựa chọn sơn giao thông đúng yêu cầu và phù hợp với công trình, khách hàng hãy liên hệ đến địa chỉ https://www.hp-tech.com.vn để được tư vấn.

Bài viết liên quan

Nhận xét

Chat Zalo
Chat Facebook
Chat Zalo Chat Facebook